Tìm hiểu bệnh kê ở trẻ sơ sinh
Trẻ mới sinh thường xuất hiện những nốt kê trên thân hình. Vậy trẻ sơ sinh bị kê do đâu là gì và hiện tượng này có nguy hiểm hay không?
Kê còn được gọi là mụn trứng cá ở trẻ em
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị kê chủ yếu là hormone nhận từ mẹ. Ngoài ra còn do sự ứ đọng chất bã bên dưới da. Hiện tượng này sẽ dễ dàng phát sinh hơn khi cơ thể trẻ nóng lên, hoặc khi tiếp xúc với các chất tẩy rửa, nước bọt, đôi khi có thể là là sữa mẹ.
Cần phân biệt loại mụn kê này với hiện tượng rôm sảy, mề đay… là những bệnh cũng khá phổ biến ở trẻ sơ sinh:
Rôm sảy: là các mụn tròn, có màu đỏ và nổi chi chít trên da trán, cổ hoặc trong các nếp da trẻ.
Mề đay: là các nốt phát ban da đỏ như nốt muỗi đốt, rất ngứa ngáy.
Trẻ sơ sinh bị kê có nguy hiểm không?
Bản chất mụn kê không nguy hiểm, chúng sẽ tự lặn sau vài tuần hoặc có thể là vài tháng. Tuy nhiên, nếu cha mẹ nóng lòng muốn chữa kê cho con mà thực hiện sai cách, như nặn hay chà mạnh, thì có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Vùng da trẻ có thể bị kích ứng trở nên đỏ rát, thậm chí viêm nhiễm và để lại sẹo suốt đời.
Điều trị sai cách có thể khiến da trẻ bị tổn thương
Do đó khi thấy trẻ sơ sinh bị kê, các mẹ không nên kì cọ mạnh gây tác động tới da trẻ. Chỉ dùng khăn mềm để lau nhẹ nhàng với nước ấm nhưng nước chỉ nên đủ ấm, không nên pha nóng dễ gây phỏng rộp vùng da trẻ. Trong ngày nên giữ khô ráo và thoáng khí cho da bé, với quần áo, tã, khăn hay chăn, mền luôn được giặt sạch sẽ bằng xà phòng ít chất tẩy rửa. Nên chọn chất liệu vải thấm hút tốt và thoáng mát như cotton.
Khi đã làm tất cả những điều trên mà các nốt kê của trẻ không thuyên giảm sau vài tháng, các bà mẹ nên đưa trẻ đi khám ở các bệnh viện, trung tâm chuyên khoa. Tuyệt đối không nên tự ý thoa hay cho trẻ uống thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Không nên tự ý thoa thuốc trị kê khi chưa có chỉ định của bác sĩ
Trẻ sơ sinh bị kê tuy là một hiện tượng không đáng lo ngại, nhưng các bà mẹ nên có cách xử lí đúng đắn để trẻ mau hết bệnh và không gây nên những hậu quả viêm nhiễm nơi da.
Trẻ sơ sinh bị kê do đâu?
Kê là hiện tượng các hạt màu trắng sữa trên da trẻ, có thể nằm ở dưới da hoặc nổi lên trên bề mặt. Kê còn có tên khác như là nang kê hay mụn sữa. Theo thống kê, có tới 20% trẻ sơ sinh bị kê.
Mụn có thể xuất hiện vài tuần sau khi bé sinh ra, thường ở trên má, mũi, trán, cằm hay tay, chân, lưng của trẻ. Thông thường, kê sẽ không gây ra cảm giác đau, chỉ hơi gây ngứa ngáy nơi da trẻ. Xem Cách chữa trẻ sơ sinh bị kê
Kê là hiện tượng các hạt màu trắng sữa trên da trẻ, có thể nằm ở dưới da hoặc nổi lên trên bề mặt. Kê còn có tên khác như là nang kê hay mụn sữa. Theo thống kê, có tới 20% trẻ sơ sinh bị kê.
Mụn có thể xuất hiện vài tuần sau khi bé sinh ra, thường ở trên má, mũi, trán, cằm hay tay, chân, lưng của trẻ. Thông thường, kê sẽ không gây ra cảm giác đau, chỉ hơi gây ngứa ngáy nơi da trẻ. Xem Cách chữa trẻ sơ sinh bị kê
Kê còn được gọi là mụn trứng cá ở trẻ em
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị kê chủ yếu là hormone nhận từ mẹ. Ngoài ra còn do sự ứ đọng chất bã bên dưới da. Hiện tượng này sẽ dễ dàng phát sinh hơn khi cơ thể trẻ nóng lên, hoặc khi tiếp xúc với các chất tẩy rửa, nước bọt, đôi khi có thể là là sữa mẹ.
Cần phân biệt loại mụn kê này với hiện tượng rôm sảy, mề đay… là những bệnh cũng khá phổ biến ở trẻ sơ sinh:
Rôm sảy: là các mụn tròn, có màu đỏ và nổi chi chít trên da trán, cổ hoặc trong các nếp da trẻ.
Mề đay: là các nốt phát ban da đỏ như nốt muỗi đốt, rất ngứa ngáy.
Trẻ sơ sinh bị kê có nguy hiểm không?
Bản chất mụn kê không nguy hiểm, chúng sẽ tự lặn sau vài tuần hoặc có thể là vài tháng. Tuy nhiên, nếu cha mẹ nóng lòng muốn chữa kê cho con mà thực hiện sai cách, như nặn hay chà mạnh, thì có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Vùng da trẻ có thể bị kích ứng trở nên đỏ rát, thậm chí viêm nhiễm và để lại sẹo suốt đời.
Điều trị sai cách có thể khiến da trẻ bị tổn thương
Do đó khi thấy trẻ sơ sinh bị kê, các mẹ không nên kì cọ mạnh gây tác động tới da trẻ. Chỉ dùng khăn mềm để lau nhẹ nhàng với nước ấm nhưng nước chỉ nên đủ ấm, không nên pha nóng dễ gây phỏng rộp vùng da trẻ. Trong ngày nên giữ khô ráo và thoáng khí cho da bé, với quần áo, tã, khăn hay chăn, mền luôn được giặt sạch sẽ bằng xà phòng ít chất tẩy rửa. Nên chọn chất liệu vải thấm hút tốt và thoáng mát như cotton.
Khi đã làm tất cả những điều trên mà các nốt kê của trẻ không thuyên giảm sau vài tháng, các bà mẹ nên đưa trẻ đi khám ở các bệnh viện, trung tâm chuyên khoa. Tuyệt đối không nên tự ý thoa hay cho trẻ uống thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Không nên tự ý thoa thuốc trị kê khi chưa có chỉ định của bác sĩ
Trẻ sơ sinh bị kê tuy là một hiện tượng không đáng lo ngại, nhưng các bà mẹ nên có cách xử lí đúng đắn để trẻ mau hết bệnh và không gây nên những hậu quả viêm nhiễm nơi da.
Chúc các bạn thành công và luôn hạnh phúc trong cuộc sống!
Tìm hiểu bệnh kê ở trẻ sơ sinh
Reviewed by Unknown
on
17:57
Rating: